24/12/2020

NHẠC SĨ LAM PHƯƠNG 1937 – 2020

Lam Phương
Thông tin nghệ sĩ
Tên khai sinhLâm Đình Phùng
Sinh20 tháng 3, 1937
Rạch GiáKiên Giang
Mất22 tháng 12, 2020 (83 tuổi)
Fountain Valley, California
Thể loạitình khúc 1954-1975nhạc vàngnhạc hải ngoại
Nghề nghiệpNhạc sĩ
Năm hoạt động1952-2020
Hợp tác vớiTúy Hồng
Ca sĩ trình bày thành côngHoàng OanhThanh TuyềnChế LinhNguyễn Hưng...

Lam Phương tên thật là Lâm Đình Phùng, sinh ra ở làng Vĩnh Thanh Vân, quận Châu Thành, tỉnh Rạch Giá (hiện nay là phường Vĩnh Thanh Vân, thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang). Nội tổ của ông vốn là người Hoa, bỏ nước sang Việt Nam lập nghiệp trong đợt di dân ồ ạt của người Hoa chống đối với nhà Mãn Thanh. Đời ông nội của ông đã bắt đầu lai Việt Nam và đến đời cha của Lam Phương thì chẳng còn dấu vết gì là người Hoa nữa. Lam Phương là con đầu lòng, lớn lên với mẹ và năm người em trong cảnh nghèo nàn xơ xác. Cha ông đã bỏ đi theo người đàn bà khác từ lúc ông còn nhỏ.

Ông là một trong những người tiên phong của tân nhạc miền Nam với gia tài sáng tác gồm hơn 200 tác phẩm trải rộng trong nhiều đề tài như thân phận con người, thăng trầm đổi thay của mệnh nước, ca ngợi quê hương, tình mẫu tử, tình lính và tình yêu. Nổi danh từ năm 17 tuổi với 2 sáng tác Chuyến Đò Vĩ Tuyến và sau đó là Kiếp Nghèo, Lam Phương là 1 trong những tác giả có sức ảnh hưởng và được yêu mến nhất với vô số những tác phẩm nổi tiếng như:


·       Anh đã biết

·       Bài Tango cho em

·       Bài thơ không đoạn kết

·       Bãi nắng

·       Bé yêu

·       Biển sầu

·       Biển tình (1965)

·       Biết đến bao giờ (1965)

·       Bọt biển

·       Bức tâm thư (1957)[2]

·       Buồn (1978)

·       Buồn chi em ơi

·       Buồn không em

·       Cám ơn người tình

·       Chắp tay nguyện cầu

·       Chấp nhận (1984)

·       Chỉ có em

·       Chỉ còn là kỷ niệm

·       Chiếc áo mùa đông

·       Chiều hành quân (1958)

·       Chiều hoang

·       Chiều hoang đảo

·       Chiều hoang vắng

·       Chiều tàn

·       Chiều Tây Đô (1984)

·       Chiều thu ấy (1952)[3]

·       Cho em quên tuổi ngọc

·       Chờ (1978)

·       Chờ một ngày

·       Chờ người (1970)

·       Chúc mừng

·       Chung mộng

·       Chuyện buồn ngày xuân (1976)

·       Chuyện tình nàng Tô Thị

·       Chuyến đò vỹ tuyến(1956)

·       Chuyến tàu Thống Nhất (1957)[4]

·       Cỏ úa

·       Con chim nhỏ mắt người tình

·       Con đường tôi về[5]

·       Con tàu định mệnh (1975)

·       Còn đêm này thôi

·       Duyên kiếp (1960)

·       Đà Lạt cô liêu

·       Đánh mất đêm vui

·       Đèn khuya (1960)

·       Đêm dài chiến tuyến (1966)

·       Đêm tiền đồn (1970)

·       Đò tình (1990)

·       Đoạn cuối một cuộc tình

·       Đoàn người lữ thứ (1957)[4]

·       Đơn côi (1964)

·       Đường đi trọn kiếp

·       Đường về quê hương

·       Đường trần

·       Em đi rồi

·       Em là tất cả (1965)

·       Gác vắng

·       Giã từ người yêu

·       Giòng lệ

·       Giọt lệ sầu

·       Gửi người ngàn dặm

·       Hạnh phúc mang theo

·       Hạnh phúc trong tầm tay

·       Hoa đầu mùa

·       Hương thanh bình (1954)

·       Khóc mẹ

·       Khóc thầm (1972)

·       Khúc ca ngày mùa (1954)

·       Kiếp nghèo (1956)

·       Kiếp phiêu bồng

·       Kiếp tha hương (1960)

·       Kiếp ve sầu

·       Lá thư xuân (1957)

·       Lá thư miền Trung (1957)[4]

·       Lạy trời con được bình yên

·       Lầm (1978)

·       Lời yêu cuối

·       Mất (1978)

·       Mình mất nhau bao giờ

·       Mộng ước

·       Một đêm trăng (1957)

·       Một đời tan vỡ

·       Một kỷ niệm (1965)

·       Một mình

·       Một suy tư

·       Một thời hoa mộng

·       Mơ (1978)

·       Mùa hoa phượng (1954)[6]

·       Mùa phượng cuối

·       Mùa thu yêu đương

·       Mùa thu vào mộng

·       Mùa xuân nào ta về

·       Mùa xuân không còn nữa

·       Mưa lệ

·       Nắng đẹp Miền Nam (1957)[4]

·       Ngày buồn (1971)

·       Ngày em đi

·       Ngày hạnh phúc (1960)

·       Ngày tạm biệt (1960)

·       Nghẹn ngào (1969)

·       Nguyện cầu cho người

·       Người đến rồi đi

·       Nhạc rừng khuya (1953)

·       Nhớ (1995)

·       Như giấc chiêm bao

·       Những gì cho em (1968)

·       Niềm vui đơn côi

·       Niềm vui không trọn vẹn

·       Niềm tin

·       Nửa đời gian khổ

·       Nửa đời yêu em

·       Phút cuối (1971)

·       Quên (1978)

·       Rừng xanh thương nhớ (1984)

·       Rừng xưa

·       Sài Gòn ơi vĩnh biệt

·       Say (1978)

·       Sầu ly hương (1956)[7]

·       Tàu về tương lai (1985)

·       Tạ ơn mẹ

·       Tan vỡ

·       Tàn thu

·       Tháng Tư buồn (1981)

·       Thành phố buồn (1970)

·       Thiên đàng ái ân

·       Thu đến bao giờ

·       Thu sầu (1969)

·       Thuyền không bến đỗ

·       Thương (1981)

·       Thương con

·       Thương về quê em

·       Tiếc (1978)

·       Tiễn người đi (1960)

·       Tim vỡ

·       Tìm vết chân xưa

·       Tình anh lính chiến (1958)

·       Tình bơ vơ

·       Tình chết theo mùa đông

·       Tình cố đô (1956)[8]

·       Tình đau

·       Tình đầu muôn thuở

·       Tình đẹp như mơ

·       Tình hè (1989)

·       Tình hồng Paris (1990)

·       Tình mẹ

·       Tình mùa đông

·       Tình người viễn xứ

·       Tình nghĩa đôi mình chỉ thế thôi (1965)

·       Tình như mây khói

·       Tình vẫn chưa yên

·       Tình thiên thu

·       Tôi sẽ đi (1990)

·       Trăm nhớ ngàn thương

·       Trăng thanh bình (1953)

·       Trước lầu Ngưng Bích

·       Tuyết muộn

·       Từ lúc em đi

·       Vĩnh biệt (1964)

·       Vĩnh biệt người tình

·       Vĩnh biệt Sài Gòn

·       Vòng tay chờ đợi (1989)

·       Vùng trời ngày đó

·       Xa (1994)

·       Xin thời gian qua mau

·       Xót xa

·       Xuân mộng

·       Yêu nhau bốn mùa

·       Yêu thầm


Dòng nhạc Lam Phương có sức lan toả rộng rãi tới khắp mọi tầng lớp trong xã hội, được thuộc nằm lòng và yêu chuộng qua nhiều thế hệ cho đến tận bây giờ.