13/07/2014

Tiễn biệt 18 chiến sỹ hy sinh 
trong vụ máy bay rơi ở Hòa Lạc.


   18 chiếc xe tang lần lượt rời khỏi nhà tang lễ cũng là lúc trời đổ cơn mưa tầm tã. Nhiều người đã òa khóc trong đau đớn khi linh cữu đi qua..
   Sáng 11/7, lễ viếng và truy điệu 18 chiến sĩ vụ máy bay rơi ở Hòa Lạc đã diễn ra với sự tham dự của hàng nghìn người tại nhà tang lễ Bộ Quốc phòng (Hà Nội).
Bên trong nhà tang lễ số 5 Trần Thánh Tông (Hà Nội) lúc 7h sáng 11/7. 18 linh cữu được phủ cờ đỏ sao vàng cùng di ảnh và bát hương. Trước đó vào 7h46 ngày 7/7, trong quá trình huấn luyện nhảy dù, chiếc trực thăng Mi 171 của Trung đoàn 916 (Sư đoàn 371, Quân chủng Phòng không Không quân) đã gặp nạn.
Trên máy bay có 21 cán bộ, học viên (trong đó có 3 người thuộc thành phần tổ bay và 18 cán bộ, học viên tham gia huấn luyện nhảy dù).
Lễ tang được tổ chức theo nghi thức quân đội.
Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng, nguyên Tổng bí thư Lê Khả Phiêu...
Bộ trưởng quốc phòng Phùng Quang Thanh...
Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Nguyễn Thiện Nhân...
cùng các tướng lĩnh quân đội đã có mặt từ sớm để chào từ biệt các liệt sĩ.
Linh cữu thiếu úy Nguyễn Văn Bình, một trong 18 chiến sĩ hy sinh. Ngoài ra còn 3 chiến sĩ bị thương vẫn đang được điều trị tại viện.
Các gia đình của 18 chiến sĩ không thể cầm được nước mắt.
Nhiều người đã khuỵu xuống không thể lê bước.
Trong gian giữa nhà tang lễ, những đồng đội của 18 người lính hi sinh xếp hàng đưa lối đúng nghiêm trang với súng, lưỡi lê và lá cờ tổ quốc.
Lễ truy điệu 18 chiến sĩ tử nạn vụ trực thăng rơi bắt đầu lúc 10h30 ngày 11/7. Nhà tang lễ số 5 Trần Thánh Tông chật cứng người.
Trước khi đưa tang, từng đoàn người lần lượt đi một vòng quanh các linh cữu.
18 chiến sĩ được tách làm 7 đoàn đưa tang về các nghĩa trang khác nhau. Trong ảnh là linh cữu của huấn luyện viên dù Đặng Thành Chung, đang được chuẩn bị chuyển ra xe.
Trước đó trời bỗng đổ mưa lớn nhưng rồi cũng kịp ngớt dần.
Người thân của các anh đau đớn bám sau linh cữu.
Nơi an nghỉ của các liệt sĩ bao gồm xã Tam Hợp, huyện Quỳ Hợp (Nghệ An), huyện Hưng Hà (Thái Bình), xã Văn Đức, huyện Gia Lâm, xã Kim Chung, huyện Đông Anh, xã Tân Hồng, huyện Ba Vì, Đài hóa thân Thanh Trì (Hà Nội), huyện Nông Cống (Thanh Hóa) và nghĩa trang liệt sĩ Hà Nội.
Đồng đội của các anh khóc ròng và chào vĩnh biệt khi linh cữu đi qua.
Bạn bè, người thân nắm chặt tay vịn hai bên xe tang đau đớn.
Xe chở linh cữu thiếu úy trẻ Nguyễn Phúc Nhơn, anh sinh năm 1991, là học viên sĩ quan dù.
Cạnh đó là người đồng đội kém Nhơn một tuổi, trung sĩ Lê Việt Hùng (1992).
Người nhà không ai cầm được nước mắt.
Các đoàn lần lượt rời khỏi nhà tang lễ lúc 11h30.
Đường Lê Duẩn lúc 12h trưa.
Tại Đài hóa thân huyện Thanh Trì, tổng cộng 12 chiến sĩ được đưa về đây để hỏa táng. Thi thể 6 chiến sĩ đầu tiên gồm Đại tá Hoàng Lại Long, Thiếu tá Lê Thanh Việt, Thiếu tá Nguyễn Văn Thanh, Thiếu tá Nguyễn Đào Hồng Tâm, Thuợng úy Đỗ Mạnh Uy và Thuợng úy Nguyễn Ngọc Thắng.
6 chiến sĩ đợt hai được đưa vào hỏa táng gồm Trung tá Đặng Thành Chung, Thuợng úy Đặng Hồng Quang, Thiếu úy Lê Việt Hùng, Thiếu úy Đỗ Văn Minh, Thiếu úy Nguyễn Văn Bình và Thiếu úy Nguyễn Văn Thịnh.
Đúng 17h45 ngày 11/7, đoàn xe đưa linh cữu trung úy Nguyễn Công Hợi (31 tuổi), tử nạn trong vụ máy bay rơi ở Hòa Lạc được đưa về đến xã Tam Hợp, huyện Quỳ Hợp (Nghệ An).
Hàng ngàn người dân đã đứng hai bên đường chờ đón thi hài anh Hợi về với đất mẹ.
Chiếc xe đi đến cổng vào nhà ông Nguyễn Sỹ Hiền (63 tuổi) và bà Đinh Thị Hoa (61 tuổi), là bố mẹ chiến sĩ Hợi thì dừng lại để người thân xuống và đưa di ảnh anh vào làm lễ trong nhà.
Ông Hiền bố anh Hợi...
và bà Hoa khóc ngất. Họ không thể tham dự lễ truy điệu, đưa tang con được nên người thân dìu vào nhà nghỉ ngơi. Người thân cho biết, từ khi biết con tử nạn, ông bà suốt ngày khóc, không chịu ăn uống gì. Nỗi đau đến với họ là quá bất ngờ và đau đớn.
Cháu Nguyễn Thị Thanh Vân (6 tháng tuổi), đứa con của trung úy Hợi được người dì đưa vào nhà ông bà nội nghỉ, không cho đi đưa tang.
Khi xe chuẩn bị chuyển bánh để ra nghĩa trang xã làm lễ truy điệu, chôn cất thì người thân ùa vào níu giữ. Bà con, những người chứng kiến cảnh đó đều không cầm được nước mắt.
Đoàn đưa tang xuất phát vào nghĩa trang liệt sĩ xã để làm lễ truy điệu.
Khi chiếc xe tang vào tới nghĩa trang, người thân ngồi trên xe ôm lấy quan tài không cho các chiến sĩ khác khiêng đi.
Ở phía ngoài, những người thân khác khóc nghẹn, nhào vào để được gần hơn linh cữu của trung úy Hợi. Phải vất vả lắm những người làm nhiệm vụ mới đưa được linh cữu anh Hợi xuống khỏi xe.
Linh cữu của chiến sĩ Hợi được đồng đội đưa vào nơi làm lễ truy điệu.
Chị Nguyễn Thị Châm (vợ trung úy Hợi) khóc ngất. Suốt mấy ngày nay chị đã cạn nước mắt vì chồng. Anh Hợi ra đi để lại cho chị đứa con nhỏ mới 6 tháng tuổi.
Chị Châm ngất đi khi lễ truy điệu kết thúc. Chị sau đó được người thân dìu về nhà nghỉ ngơi.
Người dân thắp nén nhang đưa tiễn trung úy Hợi về nơi an nghỉ cuối cùng. Đúng 19h10, linh cữu chiến sĩ Hợi được hạ huyệt, hòa vào đất mẹ.

Đau thương và ghi nhớ công ơn các Anh.

Đây là hình ảnh chiếc máy bay Mi - 171 - 01 tại sân bay trong buổi tập ngày hôm trước:

09/07/2014

Chỉ 3 tháng, chữa khỏi đau dạ dày 

bằng bài thuốc từ cây Dạ cẩm



Cây Dạ cẩm

Tên gọi: Dạ cẩm, Loét mồm, Ngón lợn. Dây ngón cúi, Chạ khẩu cắm - Hedyotis capitellata Wall. ex G. Don var. mollisPierre ex Pit., thuộc họ Cà phê - Rubiaceae.
Mô tả: Cây thảo leo bằng thân quấn; cành vuông rồi tròn, phình to ở các đốt, có lông đứng. Lá có phiến hình trái xoan thon, chóp nhọn, đáy hơi tròn; gân phụ 4-5 cặp; mặt trên xanh nhẵn bóng, mặt dưới nhạt màu và có lông mềm; cuống lá 3-5mm; lá kèm có lông và 3-5 thuỳ hình sợi. Cụm hoa chuỳ ở ngọn và nách lá, mang tán tròn; mỗi tán mang 6-12 hoa màu trắng hoặc trắng vàng. Quả nang 1,5-2mm, chứa nhiều hạt rất nhỏ.
Mùa quả tháng 5-7.
Bộ phận dùng: Phần trên mặt đất - Herba Hedyotidis.
Nơi sống và thu hái: Cây mọc hoang rất nhiều ở vùng rừng núi từ Lạng Sơn tới Khánh Hoà, Kontum, Lâm Đồng và Đồng Nai. Gặp nhiều trên đất sau nương rẫy bỏ hoang. Nguồn dược liệu trong tự nhiên rất dồi dào. Thu hái quanh năm; chọn những dây có nhiều lá, rửa sạch, chặt thành đoạn 5-6cm, phơi hay sấy khô.
Thành phần hoá học: Toàn cây chứa alcaloid, tanin, saponin, anthraglycosid.
Tính vị, tác dụng: Dạ cẩm có vị ngọt hơi đắng, tính bình; có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, làm dịu cơn đau, tiêu viêm, lợi tiểu.
Công dụng, chỉ định và phối hợp: Từ những kinh nghiệm dân gian của đồng bào Tày sử dụng cây Chạ khẩu cắm mà ta gọi tắt là Dạ cẩm, để chữa bệnh đau dạ dày; qua những thí nghiệm từ năm 1962, người ta đã chữa bệnh loét dạ dày với tác dụng làm giảm đau, trung hoà acid trong dạ dày, bớt ợ chua, làm vết thương loét se lại, ta đã chế dạng thuốc gọi là Cao Dạ cẩm bán ra thị trường vào năm 1963. Người ta dùng lá Dạ cẩm khô 7kg, đường kính 2kg, mật ong 1kg. Nấu lá Dạ cẩm với nước thành 8kg cao, cho vào 2kg đường và đánh tan còn 9kg, cuối cùng thêm 1kg mật ong. Cao có màu nâu đen, vị hơi đắng và có mùi lá cây. Đóng thành chai 250ml. Ngày uống 2-3 lần, trước khi ăn hoặc khi đau, mỗi lẫn 1 thìa to.
Cũng có thể chế thành cốm: Bột lá khô Dạ cẩm 7kg, Cam thảo 1kg, đường kính 2kg, hồ nếp viên đủ làm thành cốm. Ngày uống 2 lần trước bữa ăn hoặc khi đang đau, mỗi lần 10-15g, trẻ em dưới 15 tuổi: 5-10g. Ngoài việc dùng chữa loét dạ dày, Dạ cẩm còn được dùng chữa loét miệng lưỡi và chữa các vết thương. Cũng dùng phối hợp với các vị thuốc khác như Cỏ bạc đầu, lá Răng cưa, giã đắp trị đau mắt; hoặc phối hợp với vỏ Đỗ trọng nam chữa bong gân.
Đơn thuốc:
1. Chữa loét dạ dày, ợ chua: Dùng 20-40g Dạ cẩm, dạng thuốc sắc thuốc hãm, bột hay cao, chia 2 lần uống lúc bị đau hoặc trước bữa ăn.
2. Chữa lở loét miệng lưỡi: Dùng cao lỏng Dạ cẩm trộn với mật ong, bôi hàng ngày.
3. Chữa vết thương, làm chóng lên da non: Dùng lá Dạ cẩm tươi giã đắp.
Từ mấy chục năm nay, người dân ở thôn Cua Chu, xã Tản Lĩnh, huyện Ba Vì (Hà Nội) không còn phải lo lắng về căn bệnh dạ dày bởi đã có một thầy thuốc “khắc tinh” với căn bệnh này.
Đó là Lương y Nguyn Tư Lê (SN 1932) tng là Hi trưởng Hi Đông y ca xã và đến nay đã tri qua 50 năm dày công nghiên cu các v thuc Nam. Vi bài thuc cha d dày đc bit vi thành phn ch yếu là cây d cm, Lương y Nguyn Tư Lê đã giúp rt nhiu người thoát khi căn bnh này.
Sẵn sàng bốc thuốc không lấy tiền
Nghe thông tin v v lương y này đã lâu, nhưng cũng phi mt vài cuc đin thoi cho ông đ hn gp, chúng tôi mi nhn được li đng ý. Bi ông bo: “Đây là bài thuc gia truyn ca gia đình tôi t nhiu đi nay, tiếp ni ông cha, tôi cũng ch mun góp sc nh bé cho bà con li xóm thôi, có gì đáng viết đâu”.
Ngôi nhà mái bng cũ k ca lương y Nguyn Tư Lê nm sâu trong thôn Cua Chu, khi chúng tôi ti, trong nhà ông vn còn my bnh nhân đang ch ti phiên ly thuc. Ông Lê thì đang lui cui bc thuc cho người bnh. Dù đã bước sang tui 82 nhưng nhìn ông vn còn nhanh nhn và rt minh mn.
Sau khi đã tin tt c các bnh nhân v, ông chm rãi: “Gia đình tôi theo ngh này đã 4 đi, bn thân tôi cũng đã làm ngh 50 năm. Cũng may là ông tri ban cho mình sc khe tt. Có nhiu người cùng trang la, ngh nghip mà ch sau chc năm lên rng thì sc cùng, lc kit, y thế mà tôi vn lun rng, li sui tìm tho dược chng kém cnh gì cánh trai tráng. Sang năm nay thì sc khe ca tôi đã yếu đi nhiu. Vy nên mi công vic tôi bt đu giao li cho đa con trai th 4. Cũng may là còn có đa con mun kế tc bài thuc gia truyn ca t tiên, ch không tôi có sang thế gii bên kia cũng không yên lòng”.
Lt tng trang giy ghi cn thn tng đa ch, tên tui, bnh án ca bnh nhân, lương y Nguyn Tu Lê cho biết, đến gi ông cũng không th nh hết mình đã cha thành công được cho bao nhiêu bnh nhân na. Ch biết rng năm nào cun s ghi sanh sách người bnh ca ông cũng được thay bng cun s mi, và người bnh tìm đến vi ông thì đ c. Người trong vùng cũng có, người Hà Ni, Ngh An, Hi Phòng... thm chí có bnh nhân tn TP. HCM cũng bay ra tìm ông nh cha tr. Nhiu người khó khăn không có điu kin gp ông, thì có th gi đin nói rõ bnh án, ông s bc thuc và gi đến tn nơi.
Lương y Nguyn Tư Lê cho biết, ngh bc thuc ca gia đình ông được bt ngun t đi bà ni. Vn xut thân là người gc vùng người Mường huyn Kim Bôi, tnh Hòa Bình. Được biết, ngày t khi còn là mt cô gái Mường xinh xn, bà ni ca lương y Lê đã biết ly cây thuc đ cha bnh cu người. Sau khi di cư và ly chng v vùng núi Tn Lĩnh, thy trên núi Tn có nhiu cây thuc quý, và người dân trong vùng vì nghèo đói không có tin đi bnh vin cha tr nên bà quyết theo nghip bc thuc Nam đ cu giúp mi người.
Trao đi v bài thuc cha bnh d dày ni tiếng ca lương y Nguyn Tư Lê, lương y Khut Duy Nga, trưởng khoa Đông Y xã Tn Lĩnh cho biết: “Ông Nguyn Văn Lê là mt trong nhng người tiên phong trong phong trào dùng cây thuc Nam đ cha bnh đa phương. Ông tng 10 năm làm Hi trưởng Hi Đông y ca xã và vi bài thuc gia truyn 4 đi, nht là bài thuc đc tr bnh d dày đã giúp cho nhiu bnh nhân khi bnh. Vi nhng đóng góp ca mình trong vic nghiên cu các bài thuc Nam, năm 1995 ông Lê đã được phong danh hiu là Thy thuc, lương y Nguyn Tư Lê. Chúng tôi cũng hy vng rng, vi nhng công dng hiu qu trong điu tr bnh d dày, bài thuc ca lương y Nguyn Tư Lê s sm được nhiu người trong c nước biết đến và tin dùng.