20/07/2015

Thanh kiếm võ sĩ đạo Nhật Bản

Thanh kiếm truyền thống của Nhật Bản hơi cong, rất sắc và là biểu tượng cho danh dự của võ sĩ samurai.

Thanh kiếm Nhật Bản được bán đấu giá 418.000 USD tại New York, Mỹ năm 1992. Nó còn có tên gọi khác là Katana, dài, hơi cong và rất sắc. Võ sĩ Nhật rất trọng dụng và luôn đeo loại vũ khí này. Katana thường cặp với Tanto, loại kiếm ngắn hơn. Katana dùng để chém đối phương trong tác chiến, còn Tanto để đâm khi áp sát kẻ địch hoặc để võ sĩ mổ bụng tự sát. Bộ đôi trở thành biểu tượng cho tác phong, danh dự của võ sĩ xứ mặt trời mọc và gắn liền với văn hóa, lịch sử Nhật Bản. Ảnh: Christies Images
1h
Thanh kiếm Nhật Bản được bán đấu giá 418.000 USD tại New York, Mỹ năm 1992. Nó còn có tên gọi khác là Katana, dài, hơi cong và rất sắc. Võ sĩ Nhật rất trọng dụng và luôn đeo loại vũ khí này. Katana thường cặp với Tanto, loại kiếm ngắn hơn. Katana dùng để chém đối phương trong tác chiến, còn Tanto để đâm khi áp sát kẻ địch hoặc để võ sĩ mổ bụng tự sát. Bộ đôi trở thành biểu tượng cho tác phong, danh dự của võ sĩ xứ mặt trời mọc và gắn liền với văn hóa, lịch sử Nhật Bản. Ảnh: Christies Images
Kiếm ngắn và dài thế kỷ 17 được trang trí giống nhau của thợ rèn Echigo no Kami Kanesada. Tokugawa Ieyasu (1543 - 1616), vị tướng Nhật Bản, từng nhận định rằng lưỡi kiếm cong chính là "linh hồn của võ sĩ đạo", biểu tượng cho tâm huyết của võ sĩ với môn võ. Trong suốt hơn 1.000 năm qua, các thợ rèn bậc thầy của Nhật đã cho ra đời loại vũ khí này, dẫn đầu thế giới về tiêu chuẩn thủ công, thẩm mỹ và sự huyền bí. Ảnh: Eric Bossick For Unique Japan
1
Kiếm ngắn và dài thế kỷ 17 được trang trí giống nhau của thợ rèn Echigo no Kami Kanesada. Tokugawa Ieyasu (1543 - 1616), vị tướng Nhật Bản, từng nhận định rằng lưỡi kiếm cong chính là "linh hồn của võ sĩ đạo", biểu tượng cho tâm huyết của võ sĩ với môn võ. Trong suốt hơn 1.000 năm qua, các thợ rèn bậc thầy của Nhật đã cho ra đời loại vũ khí này, dẫn đầu thế giới về tiêu chuẩn thủ công, thẩm mỹ và sự huyền bí. Ảnh: Eric Bossick For Unique Japan
Họa tiết trên kiếm về các chiến binh samurai. Hơn 100 thanh kiếm cổ đã được công nhận là bảo vật quốc gia. Nhiều thanh bị mất hoặc thất lạc trong Thế chiến II và thời gian sau đó. Ảnh: Eric Bossick For Unique Japan
1
Họa tiết trên kiếm về các chiến binh samurai. Hơn 100 thanh kiếm cổ đã được công nhận là bảo vật quốc gia. Nhiều thanh bị mất hoặc thất lạc trong Thế chiến II và thời gian sau đó. Ảnh: Eric Bossick For Unique Japan
Bức tranh về võ sĩ Nhật Bản mang đồ đạc trên vai và đeo Katana, dao găm bên hông khoảng năm 1850. Ảnh: Getty
Bức tranh về võ sĩ Nhật Bản mang đồ đạc trên vai và đeo Katana, dao găm bên hông khoảng năm 1850. Ảnh: Getty
Chiến binh samurai đeo kiếm và mặc áo giáp khoảng năm 1880. Ảnh: Getty
Chiến binh samurai đeo kiếm và mặc áo giáp khoảng năm 1880. Ảnh: Getty
Thợ thủ công gấp thép nhiều lần trong quá trình rèn, tạo nên sức mạnh huyền thoại của kiếm. Ảnh: Shunsuke Okashita
Thợ thủ công gấp thép nhiều lần trong quá trình rèn, tạo nên sức mạnh huyền thoại của kiếm.
Thợ thủ công gấp thép nhiều lần trong quá trình rèn, tạo nên sức mạnh huyền thoại của kiếm. Ảnh: Shunsuke Okashita
Paul Martin, chuyên gia người Anh, cầm thanh kiếm Nhật. Món khí giới này có thể tồn tại nhiều thế kỷ bằng cách đánh bóng, lau chùi cẩn thận. Ảnh: The Japanese Sword
1
Paul Martin, chuyên gia người Anh, cầm thanh kiếm Nhật. Món khí giới này có thể tồn tại nhiều thế kỷ bằng cách đánh bóng, lau chùi cẩn thận. Ảnh: The Japanese Sword
Thanh Katana từ thế kỷ 13 của thợ rèn Masamune này là bảo vật quốc gia Nhật Bản. Chủ nhân của thanh kiếm được coi là nghệ nhân nổi tiếng nhất mọi thời đại. Ông sống khoảng cuối thế kỷ 14, đầu thế kỷ 15 tại tỉnh Sagami. Tại xứ sở mặt trời mọc, giải thưởng Masamune dành cho những thợ rèn xuất sắc nhất. Ảnh: Wiki Commons
1
Thanh Katana từ thế kỷ 13 của thợ rèn Masamune này là bảo vật quốc gia Nhật Bản. Chủ nhân của thanh kiếm được coi là nghệ nhân nổi tiếng nhất mọi thời đại. Ông sống khoảng cuối thế kỷ 14, đầu thế kỷ 15 tại tỉnh Sagami. Tại xứ sở mặt trời mọc, giải thưởng Masamune dành cho những thợ rèn xuất sắc nhất. Ảnh: Wiki Commons
Dao găm do thợ rèn Rai Kunitoshi tạo ra. Một số thanh kiếm của ông được công nhận là bảo vật quốc gia. Ảnh: Eric Bossick For Unique Japan
1
Dao găm do thợ rèn Rai Kunitoshi tạo ra. Một số thanh kiếm của ông được công nhận là bảo vật quốc gia. Ảnh: Eric Bossick For Unique Japan
Kiếm của Tướng Tomoyuki Yamashita, chỉ huy quân đội Nhật Bản tại Philippines trong Thế chiến II. Ảnh: Getty
1
Kiếm của Tướng Tomoyuki Yamashita, chỉ huy quân đội Nhật Bản tại Philippines trong Thế chiến II. Ảnh: Getty