11/10/2015

Hà Nội những năm 1920 - 1930

   Loạt ảnh đặc sắc về Hà Nội những năm 1920-1930 do nhiếp ảnh gia Pháp Charles Peyrin thực hiện.
 Một góc phố Hàng Đào với đường xe điện chạy qua.
 Tàu điện chạy trên phố Hàng Đào.
 Một quan chức Pháp đi xe kéo trên phố Hàng Đào.
 Đám rước rồng trong một lễ hội ở Hà Nội.
 Vũ công trên lưng ngựa.
 Rước tượng ngựa theo nghi lễ truyền thống.
 Rước kiệu.
 Đài kỷ niệm binh sĩ chết trận trong Chiến tranh thế giới I do người Pháp dựng ở Hà Nội, tại khu vực ngày nay là công viên Lê Nin.
 Tượng con trâu với người đi cày trên tượng đài là hình ảnh khiến người Hà Nội gọi khu vực này là vườn hoa Canh Nông.
Một hình ảnh khác về tượng đài Canh Nông.
  Tòa nhà Bảo tàng Louis Finot của trường Viễn Đông Bác cổ, ngày nay là Bảo tàng lịch sử Quốc gia Việt Nam.
  Lính Pháp dàn hàng trên đường phố Hà Nội để chuẩn bị cho một cuộc diễu binh.
  Lính Pháp diễu binh trên phố Paul Bert (nay là phố Tràng Tiền). Tòa nhà bên phải là Cinéma Palace, sau này là rạp Công Nhân.
  Cầu Thê Húc và cổng đền Ngọc Sơn ở hồ Hoàn Kiếm.
  Rước rồng trên hồ Hoàn Kiếm.
  Vườn hoa bên bờ hồ Hoàn Kiếm ở vị trí góc đường Hàng Khay - Đinh Tiên Hoàng hiện nay.
 Máy nước công cộng ở một góc phố.
  Bên đường tàu hỏa ở Hà Nội.
  Điểm tập kết gỗ bên bến sông Hồng.
  Một phụ nữ với quang gánh trên vai đi ngang qua những súc gỗ lớn.
  Bên bến sông Hồng
 Những người phụ nữ gồng gánh trên bờ đê Sông Hồng.
  Những đôi chân trần bước trên đê sông Hồng.
  Hai quan chức Pháp đứng bên bờ sông Hồng, phía sau là cầu Paul Doumer (cầu Long Biên).
Trên cầu Long Biên.
  Vợ của ông Charles Peyrin, tác giả loạt ảnh tạo dáng trên bờ đê.

10/10/2015

BÍ QUYẾT LÀM THÔNG MẠCH MÁU

 BẤT KỂ LÀ NGHIÊM TRỌNG ĐẾN MỨC NÀO CŨNG ĐỀU CÓ THỂ LÀM THÔNG! CÁC BẠN THỬ XEM NHÉ – CÓ BỆNH THÌ VÁI TỨ PHƯƠNG MÀ.
Kinh nghiệm bản thân của một người sống ở Luân Đôn, khi ông ấy đi Pakistan họp, đột nhiên bị đau ngực dữ dội, sau đó được Bác sĩ cho biết ba mạch máu của ông đã bị tắc nghẽn nghiêm trọng, cần phải làm phẫu thuật. Thời gian phẫu thuật là một tháng sau, trong thời gian đó, ông đã đến gặp một vị Bác sĩ Hồi giáo trị liệu theo phương pháp y học cổ truyền quốc gia. 
Vị Hakim để cho ông ta tự mình làm một bài thuốc uống ở nhà, ông uống một tháng. Một tháng sau ông đến cùng một bệnh viện kiểm tra, phát hiện 3 mạch máu này rất sạch sẽ, chỗ vốn dĩ bị nghẽn đã hoàn toàn thông hết rồi. Ông là một tín đồ Hồi giáo rất thành tâm, nhằm giúp cho càng nhiều người được lợi ích, ông đã chia sẻ kinh nghiệm của mình trên mạng, hai tấm hình chụp mạch máu trước và sau của ông cũng đăng lên mạng, trong hình có thể thấy được sự khác biệt rõ ràng trước và sau khi điều trị bằng bài thuốc này, ngay cả người bình thường cũng có thể nhìn ra. 
Nguyên liệu cần dùng như sau
·      1 ly nước cốt chanh 
·      1 ly nước cốt gừng 
·      1 ly nước cốt tỏi 
·      1 ly giấm táo 
Cách làm
1. Tỏi bóc vỏ, gừng gọt vỏ cắt miếng nhỏ, cho vào máy ép trái cây ép lấy nước, hoặc là cho vào máy xay sinh tố xay nhuyễn, sau đó dùng vải lọc lọc lấy nước cốt. 
2. Đặt nồi nước cốt tỏi và gừng lên bếp, thêm nước cốt chanh và giấm, để lửa lớn nấu sôi, sau đó vặn lửa nhỏ lại nấu khoảng nửa tiếng, không cần đậy nắp, để cho nước bốc hơi lên, còn lại khoảng phân nửa nước cốt là được. 
3. Sau khi nguội, thêm mật ông vào khuấy đều, có thể cần nhiều mật ong, chủ yếu là để cho nước cốt dễ uống. 
4. Đem thành phẩm đựng vào trong bình thủy tinh có nắp, bỏ vào tủ lạnh. 
Cách uống
Mỗi ngày uống một muỗng trước bữa ăn sáng. Phần lớn người có thể trị tận gốc bệnh tim mạch. Cũng có thể làm thức uống, phòng chống bệnh tim mạch và cao huyết áp, phòng ngừa cảm cúm… 
Sau khi uống một tháng đến bệnh viện kiểm tra lại, sẽ phát hiện mạch máu sạch sẽ, chỗ tắc nghẽn đã được thông hoàn toàn rồi.

09/10/2015

Lại Hà Nội cũ của chúng ta.

Loạt ảnh đặc sắc về Hà Nội những năm 1920-1930 do nhiếp ảnh gia Pháp Charles Peyrin thực hiện.
 Một góc phố Hàng Đào với đường xe điện chạy qua.
 Tàu điện chạy trên phố Hàng Đào.
 Một quan thầy Pháp đi xe kéo trên phố Hàng Đào.
 Đám rước rồng trong một lễ hội ở Hà Nội.
 Vũ công trên lưng ngựa.
 Rước tượng ngựa theo nghi lễ truyền thống.
 Rước kiệu hoa.
 Đài kỷ niệm binh sĩ chết trận trong Chiến tranh thế giới I do người Pháp dựng ở Hà Nội, tại khu vực ngày nay là công viên Lê Nin.
 Tượng con trâu với người đi cày trên tượng đài là hình ảnh khiến người Hà Nội gọi khu vực này là vườn hoa Canh Nông.
Một hình ảnh khác về tượng đài Canh Nông.
  Tòa nhà Bảo tàng Louis Finot của trường Viễn Đông Bác cổ, ngày nay là Bảo tàng lịch sử Quốc gia Việt Nam.
  Lính Pháp dàn hàng trên đường phố Hà Nội để chuẩn bị cho một cuộc diễu binh.
  Lính Pháp diễu binh trên phố Paul Bert (nay là phố Tràng Tiền). Tòa nhà bên phải là Cinéma Palace, sau này là rạp Công Nhân.
  Cầu Thê Húc và cổng đền Ngọc Sơn ở hồ Hoàn Kiếm.
  Rước rồng trên hồ Hoàn Kiếm.
  Vườn hoa bên bờ hồ Hoàn Kiếm ở vị trí góc đường Hàng Khay - Đinh Tiên Hoàng hiện nay.
  Những gánh hàng rong ở một góc phố.
  Bên đường tàu hỏa ở Hà Nội.
  Điểm tập kết gỗ bên bến sông Hồng.
  Một phụ nữ với quang gánh trên vai đi ngang qua những súc gỗ lớn.
  Bên bến sông Hồng
 Những người phụ nữ gồng gánh trên bờ đê Sông Hồng.
  Những đôi chân trần bước trên đê sông Hồng.
  Hai quan chức Pháp đứng bên bờ sông Hồng, phía sau là cầu Paul Doumer (cầu Long Biên).
Trên cầu Long Biên.
  Vợ của ông Charles Peyrin, tác giả loạt ảnh tạo dáng trên bờ đê.